Trung Quốc đẩy mạnh tìm kiếm nguồn cung LNG trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng
![]() |
Cảng nhập LNG Thiên Tân, Trung Quốc |
Sinopec đang tìm kiếm khả năng gia tăng nguồn cung LNG trong tương lai tranh thủ giá dầu, khí đốt đang ở mức thấp, đồng thời để đáp ứng tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng nhập khẩu LNG tăng nhanh. Công ty đẩy nhanh tiến độ mở rộng công suất terminal Thiên Tân LNG từ 6 triệu lên 10,8 triệu tấn/năm. Trong 6 tháng đầu năm 2020, Sinopec đã nhập 58 lô LNG, tương đương 3,78 triệu tấn – tăng 28% so với cùng kỳ năm 2019. Không chỉ Sinopec muốn tranh thủ chốt giá hời cho các hợp đồng dài hạn trong bối cảnh dư thừa nguồn cung LNG, công ty CPC (Đài Loan) tháng 6 vừa qua đã mua của Chevron 10 triệu tấn LNG trong vòng 10 năm, bắt đầu từ năm 2022 với giá 10.3 - 10.5% Brent.
Viễn Đông
Ngoại trưởng Mỹ: "Biển Đông không phải đế chế hàng hải của Trung Quốc" Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày 25/7 đã khẳng định chính sách của Washington tại Biển Đông là rất rõ ràng rằng khu vực này không phải là “đế chế hàng hải của Trung Quốc”. |
Nguồn cơn khiến đối đầu Mỹ - Trung tồi tệ nhất trong nhiều thập niên Giới quan sát cho rằng có nhiều lý do khiến quan hệ song phương Mỹ - Trung đang xuống điểm thấp nhất trong nhiều thập niên qua và căng thẳng có thể không dễ dàng xuống thang "một sớm, một chiều". |
Chuyên gia 'mổ xẻ' những dụng ý của Mỹ trong vòng xoáy đối đầu mới với Trung Quốc Vô hiệu hóa lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc, đạt được nhượng bộ trong đàm phán thương mại và giải quyết các nhiệm vụ của chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ... là những động lực chính của vòng xoáy đối đầu mới với Trung Quốc do Mỹ khởi động. |
- Căng thẳng OPEC gia tăng khi sản lượng dầu của Kazakhstan đạt mức cao nhất mọi thời đại
- Bản tin Năng lượng Quốc tế 2/7: Chiến lược năng lượng mới của Indonesia
- Bắc Cực "trỗi dậy": Nga tìm được đường xuất khẩu LNG ngoài lệnh cấm?
- Ả Rập Xê-út có thể tăng giá dầu tháng 8 tại châu Á lên mức cao nhất trong 4 tháng
- Giới đầu tư dầu khí "thoát hiểm" trong xung đột Iran - Israel?