Saudi Aramco hướng tới Trung Quốc, cạnh tranh cao
Saudi Aramco đang xem xét khả năng ra nhập thị trường khí đốt Trung Quốc và có thể cả hydro trong tương lai, song song với tăng cường xuất khẩu dầu thô truyền thống.
![]() |
![]() |
![]() |
Động thái này có thể tăng cạnh tranh với Nga trên thị trường khí đốt châu Á và sẽ ảnh hưởng đến giá nhiên liệu. Tuy nhiên, Ả rập Saudi chỉ có thể cạnh tranh với khí đốt Nga bằng LNG, và hầu như không ảnh hưởng đến các hợp đồng khí đường ống dài hạn.
Năng lực của Ả rập Saudi bị hạn chế bởi cơ sở tài nguyên khí không lớn, ở mức khoảng 6.000 tỷ m3 so với 13.000 tỷ m3 của Mỹ, 25.000 tỷ m3 của Qatar và 38.000 tỷ m3 của Nga, và cần khoản đầu tư lớn vào phát triển công nghiệp khí, trong khi Saudi Aramco đang thực hiện cắt giảm chi phí. Dự toán ngân sách nhà nước của Ả rập Saudi có quy mô khoảng 222 tỷ USD năm 2020, trong đó nguồn thu từ dầu khí chiếm 136 tỷ USD. Năm 2020, dự báo ngân sách bị hụt 27 tỷ USD do giá dầu giảm.
Viễn Đông
- Dự báo giá dầu: Giữ thế ổn định trong ngắn hạn
- Bản tin Dầu khí 25/1: Baker Hughes có kết quả kinh doanh cao hơn dự kiến
- Dấu ấn tuần qua của các tập đoàn dầu khí thế giới
- Giá dầu hôm nay 25/1 giảm trước lo ngại về nhu cầu
- Đức khẳng định cần tiếp tục xây dựng đường ống dẫn khí trong dự án Dòng chảy phương Bắc 2
- Chính quyền Tổng thống J. Biden tạm dừng cấp phép khoan dầu khí
- Những sự kiện nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế từ 18/1 -23/1
- Schlumberger tiếp tục lỗ nhưng đã thấy ánh sáng cuối đường hầm
- Boeing sẽ có máy bay chạy bằng nhiên liệu phi dầu mỏ vào năm 2030
- Tuần lễ mang tính "quyết định" đối với thị trường dầu mỏ